NGÀY TẾT VIỆT NAM

Tết là nghỉ lễ giống như ở Trung Quốc, sở dĩ có sự đồng thuận như vậy là do múi giờ giữa Hà Nội và Bắc Kinh chỉ lệch nhau 1 giờ. Tết diễn ra từ ngày đầu tiên của tháng đầu tiên theo lịch âm của Việt Nam (diễn ra cuối tháng 1 và đầu tháng 2 dương lịch) ngày Tết kéo dài ít nhất đến ngày thứ ba. Người dân Việt xem Tết là ngày đầu tiên của mùa xuân và ngày mừng tết thường được gọi là ngày mừng xuân.

Nhiều người Việt chuẩn bị ngày tết bằng cách nấu những món ăn đặc biệt và dọn dẹp nhà cửa. Những món ăn bao gồm: bánh chưng, xúc xích Việt, canh măng, xôi và gà luộc. Có nhiều phong tục trong ngày Tết, như đến chơi một gia đình vào ngày đầu tiên của năm mới, thờ cúng ông bà, cầu mong những điều tốt nhất và gửi tiền mừng tuổi cho trẻ em và người già.

Tất nhiên có một vài thứ cần để ý trong dịp Tết và có những điều nhất định cần tránh. Nhà cữa được lau dọn cẩn thận trong thời gian chuẩn bị dịp Tết. Mọi người mua những cây quất và cây đào để trang trí ngôi nhà của họ. Có múa rồng hoặc lân sư tử trên những con phố. Quần áo mới thì mỗi thành viên trong gia đình đều được mua. Và vào một ngày trước năm mới, thần bếp-Ông táo, được cúng để mời trở lại bếp. Mặt khác, những điều phải được tránh. Quét nhà trong dịp Tết là điều kiêng và được cho là không may mắn, điều này được cho là cách quét đi sự may mắn; đó là điều tại sao họ lau dọn trước năm mới. Nó cũng là điều kiêng kị cho bắt cứ ai có người thân trong gia đình mất trong thời gian gần đó và họ sẽ không nên tới thăm bất kỳ ai khác trong dịp Tết.

GV TBM BPD

Call Now