VUA SEJONG – Câu chuyện nhân vật lịch sử Hàn Quốc

세종

|생애와 업적|

1418 년 8 월 태종의 셋째아들인 충녕 대군이 왕위에 올랐다. 왕세자에책봉 된 지 불과 두 달만의 일이었다. 태종은 충녕이 “천성이 총명하고, 민첩하고, 자못 학문을 좋아하며” 또한 “정치의 요체를 알아서 늘 큰일에 의견을 내는 것이 진실로 합당” 하여 왕위를 맡을 만하다며 세자 인 양녕 대군을 폐하고 왕위를 잇게 했다.

풍류를 좋아하고 무인 기질이 다분했던 양녕이 군왕의 덕행을 쌓을 것을 요구하는 태종의 요구에 부응하지 못해 태종의 마음이 떠난 것으로 실록은 기록하고 있지만, 야사에는 또 다른 이야기가 전한다. 태종의 마음이충녕에게 있는 것을 안 양녕이 일부러 미치 광이 짓을 해 왕위를 동생에게양보했다는 것이다. 또 형제들과의 피비린내 나는 권력 투쟁 끝에 왕위를쟁취 한 태종이 자기 아들들에게는 그런 일이 일어나지 않기를 바라는 간절한 마음에 무인기질의 양녕보다 온화한 충녕을 택했다는 최근의 주장도 있다.

세종은 어린 시절부터 독서에 열중하고 무섭게 공부했던 군주이다. 지나치게 독서에 열중하자 태종이 책을 모두 치워 버리고 “과거를 볼 사람도아닌데 왜 이렇게 몸을 고단하게 하느냐”고했다는 말이 전할 정도이다. 세종 스스로 경서는 모두 100 번씩 읽었고, 딱 한 책만 30 번을 읽었으며, 경서 외의 역사와 기타 책들도 꼭 30 번씩 읽었다고 했다.

갑자기 세자로 책봉되는 바람에 국왕이 되기위한 훈련이 부족했던 세종은 재위 초 대부분의 사안에 대해 “상왕께 사뢰어 보겠다”는 대답을해야 될만큼 어려운 입장 이었지만, 최대한 인내하고 공부하며 집권 초기를무사히 보냈다.

1422 년 태종이 죽고 재위 4 년만에 전권을 행사하게 된 세종은 태종이만들어 놓은 정치적 안정 속에서 자신의 학문적 역량을 마음 껏 펼치기 시작했다. 태종이 잡아 놓은 국가의 골격을 완성 해나가는 방법으로 세종이택한 방법은 매우 학구적이다. 선현의 지혜신뢰했던 세종은 우선 역사와경전을 뒤져 이상적인 제도를 연구하고, 여기에 현재 거 칠게 만들어져 있는 제도를 세부 사항까지 세밀하게 규정해, 관련 규정을 대폭 보완하는 방법을 택했다.

이렇게 접근하다 보니 제도 연구의 기본이되는 우리의 사서들이 너무부실하다는데 생각이 미쳤다. 세종은 <고려사>, <고려사 절요>를 비롯한사서들이 더 정확하고 풍요로워 지도록 학자들을 다그쳤다. 중국의 사서도 열심히 연구했다. 대표적인 역사서인 <자치통감>의 완질을 구해 읽고학자들을 동원하여 이에 대한 주석서 인 <자치통감훈의>를 편찬했는데,이 주해 본은 중국에서 간행 된 것보다 완성도가 더 높다는 평을 들었다.

경전과 사서에서 찾아낸 제도를 적용하려면 우리 땅에 대해서도보다정확하게 알 필요가 있었다. 세종은 지방관들에게 각 지역의지도 · 인문지리 · 풍습 · 생태 등에 관한 정보를 요구했고,이를 수합하여 편찬했다. 갑자기 많은 자료를 간행 하려다 보니 인쇄술이 진일보해 세종 치세에 인쇄속도가 10 배로 성장했다.

또 이렇게 많은 내용을 연구 하려니 학자들이 필요했다. 세종은 집현전의 연구 기능을 확대하고 정인지 · 성삼문 · 신숙주 등 당대의 수재들을 모아 들였다. 세종의 특별한 관심과 대우를 받았던 집현전 학자들은 주로 각종 서적 편찬과 세종의 정치 자문 역할을 담당했다. 그리고 이들 집현전학자들은 세종을 도와 세종 최고의 업적인 훈민정음을 창제했다. 사실 훈민정음을 세종 혼자서 만들었는지 세 종의 지시에 따라 집현전 학자들이만들 었는지에 대해서는 아직 논 란이 계속되고있다. 훈민정음 창제 과정에 대한 기록이 거의 전하지 않아 새로운 자료가 발견되지 않는 이상 어떤결론에 이르기는 어려울 듯싶다.

세종은 과학 기술과 예술에도 많은 관심을 기울였다. 천문학을 전문적으로 연구하는 서운관이 설치되어 혼천의 같은 관측 기계를 만들었으며,해시계인 앙부일구, 물시계 인 자격루 등을 만들어 백성들의 생활에 많은도움을 주었다. 박연을 등용해 아악을 정리하고 맹사성을 통해 향악을 뒷받침하여 조선에 적합한 음악을 만들기도 했다.

국토의 개척도 중요한 업적 가운데 하나이다. 새로운 화기를 개발하고수십 년간에 걸친 군제 정비 결과, 김종서를 보내 두만강 방면에 육진을개척하고 압록강 방면에 사군을 설치해, 평안도와 함경도 북부 지방을 우리 영토로 확보 할 수 있었다.

이외에도 윤리 · 농업 · 지리 · 천문 · 음양 · 측량 · 수학 · 약재 등 다양한분야의 책을 편찬하고, 관료 · 조세 · 재정 · 형법 · 군수 · 교통 등에 대한 제도들을 새로 정비했다. 이때 정해진 규정들은 나중에 조선에서 시행 된 모든 제도의 기본이 되었다.

이렇듯 다양한 분야에서 초인적 인 연구를 해나 가다 보니 세종은 일찍부터 육체의 한계를 느껴야했다. 30 대 초반부터 풍질이 발병했다는 기록을 찾아 볼 수 있으며, 40 대 초반에 이르러서는 하루 종일 앉아서 정사를볼 수 없을 정도로 체력이 나빠졌다. 스스로 “체력이 딸리니 생각이 이전처럼 주밀하지 않다”고 고백하기도 했다.

집권 후반기에 세종은 태종이 마련한 왕권 중심의 정치 체제 인 육조직계제를 의정부서사제로 개편하고 세자로 하여금 서무를 결재토록 해,왕에게 집중되어 있던 국사를 분산시켰다. 건강상의 이유이기도했지만,집현전을 통해 배출된 많은 유학자들로 인해 자신의 유교적 이상을 실현시켜줄 기반이 마련되었다는 자신감의 표현이기도했다. 이러한 시도는신권과 왕권이 조화 된 유교 적 왕도 정치를 이끌어 냈다는 평가를받을만큼 성공적이었다.

지칠 줄 모르는 열정으로 여러 가지 병에 시달리면서도 새로 편 찬된책들을 수십 권씩 직접 검토하던 세종은 1450 년 2 월 54 세로 세상을 떠났다. 정비 소헌 왕후 심씨를 비롯해 여섯 명의 부인에게 서 18 남 4 녀를 두었다.

 

 

 

VUA SEJONG

Cuộc đời và thành tựu

Vào tháng 8 năm 1418, thái tử Chungnyeong- con trai thứ 3 của vua Tae Jong lên ngôi. Chuyện này xảy ra chỉ sau hai tháng kể từ khi lễ sắc phong Hoàng Thái Tử diễn ra. Vua Tae Jong nói rằng “Thái tử Chungnyeong vốn thiên phú thông minh, nhanh nhạy, học vấn uyên thâm”, còn “am tường mấu chốt của chính trị, luôn thành thật đưa ra ý kiến trong những chuyện lớn” nên xứng đáng thừa kế vương vị, rồi ông phế truất Thế tử Yangnyeong và đưa Chungnyeong lên ngôi Vua.

Lịch sử ghi lại rằng: Yangnyeong- vị Thái tử với bản chất bất cần và ưa thích sự phong lưu đã không thể đáp ứng được yêu cầu đức hạnh của một bậc quân vương mà vua Tae Jong đưa ra, vì vậy trái tim nhà vua đã rời bỏ Thái tử. Thế nhưng dã sử lại truyền lại một câu chuyện khác. Rằng Yangnyeong biết được tâm ý của vua Tae Jong nằm ở Chungnyeong liền cố tình làm chuyện điên rồ rồi nhường ngôi cho em mình. Ngoài ra, có ý kiến cho rằng Tae Jong đã trải qua một cuộc chiến đẫm máu với những huynh đệ của mình để giành lấy ngôi vua nên đã chọn Yangnyeong- người có bản chất ôn hòa hơn Chungnyeong để truyền ngôi với mong muốn điều tương tự xảy ra với các con trai của mình.

Sejong từ nhỏ đã là một quân chủ miệt mài đọc sách và học hành chăm chỉ tới đáng sợ. Tae Jong thấy em mình miệt mài một cách thái quá như vậy liền bỏ hết sách đi và nói rằng “Cũng không phải là người có thể nhìn thấy quá khứ, sao lại khó khăn với thân thể của mình như vậy chứ?” Sejong nói rằng ông đã đọc tất cả Kính thư 100 lần, đọc đúng một cuốn sách 30 lần, lịch sử và những cuốn sách khác ngoài Kính thư ông cũng đã đọc đúng 30 lần.

Sejong thiếu thốn sự huấn luyện để trở thành quốc vương đột nhiên được sắc phong thành Thế tử nên đã phải đối mặt với lập trường khó khăn đến mức phải đáp lại “Ta sẽ tâu lên Thượng hoàng” cho tất cả những vấn đề vào thời kì đầu ông trị vì. Dù vậy nhưng nhờ lòng nhẫn nại và ham học hỏi nên ông đã vượt qua thời kì đầu một cách êm đẹp.

Vào năm 1422, vua Tae Jong mất, Sejong lên nắm toàn bộ quyền hành trong 4 năm thì bắt đầu phát huy học vấn của mình trong việc ổn định chính trị mà vua Tae Jong đã tạo ra. Phương pháp mà Sejong chọn để tiến hành hoàn thành nền tảng quốc gia mà cha mình nắm sẵn là rất thông thái. Sejong tín nhiệm vào trí tuệ của Seon Hyun, trước tiên ông đã tìm hiểu lịch sử và kinh thánh để nghiên cứu về chế độ lí tưởng, quy định tỉ mỉ chế độ được tạo ra ở hiện tại và lựa chọn những phương pháp bổ sung những quy định có liên quan trong khuôn khổ lớn.

Bởi cách tiếp cận như vậy mà ông suy nghĩ rằng các thủ thư của Hàn quốc nghiên cứu quá kém. Sejong kêu gọi các học giả hãy làm cho các bộ “Lịch sử Goryeo”, “Jeolyo lịch sử Goryeo” trở nên hoàn thiện và phong phú hơn. Ông cũng chăm chỉ nghiên cứu sử sách của Trung quốc nữa. Ông đã tìm đọc cuốn “Tư trị thông giám”- một cuốn sử sách tiêu biểu và huy động các học giả biên soạn cuốn “Tư trị thông giám HunUi”- một cuốn sách bình luận về “Tư trị thông giám”, cuốn bình luận này được cho là hoàn thiện hơn so với cuốn được xuất bản tại Trung Quốc.

Nếu muốn vận dụng chế độ đã được tìm thấy ở sử sách và sách kinh, cần phải hiểu biết vùng đất của Hàn Quốc một cách chính xác hơn. Vậy nên Sejong đã nghiên cứu thông tin liên quan tới bản đồ khu vực, văn hóa con người, địa lí, phong tục, hệ sinh thái… của từng khu vực, thu thập chúng và biên soạn lại. Khi việc phát hành tài liệu đột nhiên nhiều hơn thì kĩ thuật in ấn cũng tiến bộ them một bước, cụ thể là dưới thời vua Sejong, kĩ thuật in ấn đã phát triển hớn gấp 10 lần.

Ngoài ra, nếu muốn nghiên cứu nhiều nội dung như thế này thì rất cần đến các học giả. Sejong đã mở rộng kĩ năng nghiên cứu của Tập Hiền Điện và tập hợp những nhân tài đương thời như Jeong Inji, Song Sangmun, Shin Sookju… Những học giả Tập Hiền Điện nhận được sự quan tâm và đãi ngộ đặc biệt của vua Sejong chủ yếu phụ tránh việc biên soạn những cuốn sách khác nhau và làm cố vấn chính trị cho vua Sejong. Và những học giả này đã giúp nhà vua sáng tác ra quyển Huấn dân chính âm- cuốn sách có thành tựu vĩ đại nhất của Sejong. Thực tế thì vẫn còn nhiều tranh cãi về việc Huấn dân chính âm là do một mình vua  Sejong tạo ra hay là bởi các học giả Tập Hiền Điện tạo ra do sự dẫn dắt của ông. Những ghi chép về quá trình sáng tác Huấn dân chính âm hầu
như không được truyền lại sau này nên khó có thể đưa ra kết luận trừ khi phát hiện ra những dữ liệu mới.

Vua Sejong đã hướng sự quan tâm của mình tới khoa học kĩ thuật và nghê thuật nhiều hơn. Seo Woon Kwan- một người chuyên nghiên cứu về thiên văn học đã được thiết lập và tạo ra máy quan sát giống như của Honjeon, đồng hồ mặt trời bán cầu, đồng hồ nước cũng được tạo ra, giúp ích rất nhiều cho sinh hoạt hằng ngày của bách tính. Vua đã bổ nhiệm Park Yeon sắp xệp lại nhã nhạc Hyangak thông qua MaengSaSeong để tạo ra dòng âm nhạc thích hợp cho Joseon.

Sự khai phá lãnh thổ cung là một trong nhưng thành tựu quan trọng. Kết quả của việc phát triển loại hỏa khí mới và duy trì hệ thống quân sự trong nhiều thập kỉ là gửi Kim Jong Seo đi khai phá Yuk Jin ở phía sông Duman và thành lập sứ quân ở vùng sông Áp Lục để bảo vệ lãnh thổ ở tỉnh Pyeongan và Hamgyeong của Hàn Quốc.

Ngoài ra những việc này, vua Sejong cũng biên soạn sách ở các lĩnh vực đa dạng như nông nghiệp, địa lí, thiên văn, âm dương, đo lường, toán học, đào chế thuốc… chỉnh đốn lại những chế độ về quan lưu, tài chính, pháp lí, quân sự, bang giao… Các quy định được đặt ra vào thời điểm này đã trở thành cơ sở của tất cả các hệ thống được thực hiện ở Joseon sau này.

Khi nghiên cứu một cách siêu phàm về các lĩnh vực đa dạng như thế này, vua Sejong đã sớm cảm nhận được hạn chế của cơ thể mình. Ta có thể tìm thấy những ghi chép về việc vua Sejong phát bệnh phong từ khi hơn 30 tuổi, hơn 40 tuổi thì thể lực trở nên yếu tới mức chỉ có thể ngồi cả ngày nhìn việc nước. Ông bộc bạch rằng “Thể lực ta yếu đi nên suy nghĩ cũng không tỉ mỉ như trước kia”.

Nửa sau thời kì cầm quyền của mình, Vua Sejong đã tổ chức lại hệ thống của sáu triều đại-một hệ thống chính trị tập trung vào quyền lực hoàng gia do vua cha Taejong thiết lập, tái cơ cấu lại Uijeongbu, phân tán quân sự từng được tập trung ở Vua. Dù vì vua Sejong nói như vậy lí do sức khỏe, nhưng lại là biểu hiện của sự tự tin, rằng nền tảng thực hiện lý tưởng Nho giáo của ông cơ bản đã được thực hiện nhờ nhiều học giả được đào tạo thông qua Tập Hiền Điện. Nỗ lực này đã thành công đến mức được ca ngợi là đã mở ra một nền chính trị theo đường lối hoàng gia của Nho giáo, trong đó chức tư tế và chế độ quân chủ được hòa hợp với nhau.

Vua Sejong cùng với sự hăng say không mệt mỏi của mình đã qua đời vào tháng 2 năm 1450 ở tuổi 54 vì mắc nhiều chứng bệnh khác nhau.

 

Sinh viên :  Trần Quỳnh Như – 19DDP1A

Call Now