盂兰盆会的起源
盂兰盆是梵语Ullambana的音译, 意识为“救倒悬之苦”,比喻亡者之苦,有如倒悬,痛苦之至,急需大解救。这一天,也称为“僧自恣日”、“佛欢喜日”,也是大众孝亲报恩的日子。
“盂兰”二字是梵语,译曰“倒悬”, 也就是被倒挂着的意思,用以形容三恶道众生(包括地狱、饿鬼、畜生)的苦厄之状。“盆”是指盛载食物的容器,泛指一切盆、碗、桶等清净容器。
佛教已制定每年农历七月十五日为盂兰盆节。这天,佛子四众为了报父母恩,都会在这一天里,为现世父母做供佛债僧法会,籍此功德回向现世父母得健康长寿。所以在这个七月里,是吉祥且富有孝思报恩的月份,但在中国民间信仰里,却是为鬼月。
有关佛教盂兰盆节的由来,缘起于“佛说盂兰盆经”。此经记载,佛陀十大弟子之一的目犍连尊者,証到阿罗汉果位时,突然想用神通去找他过世的母亲,他端坐禅定时,看到自己的母亲因生前慳贪不信因果,死后堕入饿鬼道,披头散发、肚大如海、喉吸如针,口出猛火,无法进食。此时,目犍连尊者钵盛满白饭给母亲吃,母亲见了白饭,迫不及待地伸手接过盛满白饭的钵,右手抓饭,左手档出玻璃的饭, 怕被别的饿鬼抢走。当她开口吃时,由她口中喷出火焰,把饭烧成灰,无法食用。
此时,孝顺的目犍连尊者到佛前哭泣,请佛传授妙法超度犯罪的母亲。佛陀告诉目连尊者,以你的神通和诸天神的力量,是无法救度罪母的,必须在七月十五日,诸僧人出关日(僧自恣日),用罪母的名义, 以米饭水果及各种生活器具来供养十方僧人,以此功德回向罪母,才能超脱。
目犍连尊者于是依教奉行,于七月十五日那天预备种种饮食,盛于盆器之中来供养僧众,僧众也为其罪母祝祷回向,终于救度出饿鬼道中的母亲。从此,每年七月十五日就成为盂兰盆节了。
Khởi nguồn của lễ Vu Lan báo hiếu
Yulanpen, tiếng Phạn có nghĩa là : Ullambana, dịch nghĩa là: giải cứu tội đồ, ám chỉ cho nỗi thống khổ. Ngày này còn được gọi là ngày hoan hỉ của Phật hay ngày báo hiếu của chúng sanh.
Hai chữ-Yulan-là tiếng Phạm, dịch nghĩa là “treo ngược”, dùng để ví như những thống khổ của chúng sanh như: địa ngục, quỷ đói,..”Bồn dùng để chỉ đồ đựng các lễ vật như là mâm, bát….
Phật giáo đã ấn định ngày 15 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Ullambana. Vào ngày này, để báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, các phật tử bốn phương sẽ tiến hành cúng dường cha mẹ . Vào ngày này,công đức hồi hướng cho cha mẹ kiếp này được sống lâu khỏe mạnh. Vì vậy, tháng bảy là tháng của điềm lành báo hiếu, báo đáp ân tình cha mẹ.
Lễ hội Ullambana( Vu Lan) xuất phát từ sự tích Phật giáo được ghi lại trong kinh Vu Lan Bồn. Kinh này ghi lại rằng, Tôn giả Mục Kiền Liên- một trong 10 vị đệ tử xuất chúng của Đức Phật, sau khi đắc quả A la Hán, đột nhiên muốn dùng phép thần thông của mình để đi tìm người mẹ đã mất. Lúc ông đang ngồi thiền, ông thấy mẹ ông, vì tham lam, không tin nhân quả nên sau khi chết rơi vào cõi ngạ quỷ, bị ngược đãi. Lúc này, vì quá thương mẹ, Mục Kiền Liên đã vận thần thông xuống cõi ngạ quỹ dâng bát cơm cho mẹ. Nhưng tiếc thay, mẹ của Mục Kiền Liên vì đói lâu ngày nên tay phải vừa nắm cơm, tay trái chặn cơm trong bát, sợ bị ngạ quỷ khác giật mất. Kết quả là cơm đã biến thành tro, không ăn được.
Tôn giả Mục Kiền Liên không có cách nào cứu được mẹ nên đến gặp Đức Phật khóc lóc và xin Đức Phật chỉ dạy cho phép diệu kỳ để cứu người mẹ tội lỗi của mình. Đức Phật bảo Mục Kiền Liên với sự thần thông của con không thể cứu được mẹ của con. Chỉ có một cách, con phải lấy danh nghĩa của người mẹ tội lỗi này, đúng vào ngày mười lăm tháng bảy, ngày mà các chư Tăng lìa tục (hay còn gọi là :ngày cá tăng nhân được tự do ) cùng tập trung chú nguyện mới có thể hồi hướng công đức cho mẹ con, giúp mẹ con thoát khỏi cảnh khổ.
Tôn giả Mục Kiền Liên đã làm theo lời dạy của Đức Phật, vào ngày mười lăm tháng bảy, ông đã chuẩn bị đủ loại thức ăn và vật dụng để cung thỉnh chư tăng,các nhà sư cũng cầu nguyện cho người mẹ tội lỗi của Mục Kiền Liên. Kể từ đó ngày lễ Vu Lan được ra đời.