Mid-Autumn Festival in Vietnam
Vietnam is one of the best nations in Asia to organize the Mid-Autumn Festival.
When the harvest is complete and the Vietnamese have time to spend with their loved ones, Tet Trung Thu highlights an exciting occasion. It is always welcomed by a tray of five fruits and mooncakes on their ancestral altars.
The Mid-Autumn Festival is organized on the 15th day of the eighth lunar month and it falls on September 10 this year. The festival differs by region, area, and family.
Baked mooncake and sticky rice mooncake, a rich pastry often filled with sweet-bean, egg yolk, pork, or lotus-seed paste, are typical delicacies consumed during this festival in Vietnam. Sticky rice mooncakes are white in color, whereas baked mooncakes have a golden hue. Each has a unique flavor. Mooncake making and sharing is one of the most enduring customs.
To welcome luck, money, and prosperity, groups of lion dancers practice on the streets of Vietnam while the dragon dance is performed in China during this festival.
On the full moon night, a dancer wearing a round happy-faced mask parades the streets and cheers on onlookers with his funny gestures.
Ong Dia, the God of the Earth, who stands for the earth’s abundance and inspires gratitude in observers, is meant to be embodied by the mask.
Children carry lanterns of all sizes, shapes, and hues in parades that take place in the dark during full moons. Lanterns are considered as metaphorical lights that guide individuals on their way to success and prosperity. Everyone sings along the Mid-autumn Festival tunes that they have known since they were little.
The phrase “Children’s Festival” is another prevalent name for this festival. Vietnamese people have long held the belief that children are the most innocent and have the strongest connection to the world’s pristine and holy beauty.
Tết trung thu ở Việt nam
Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á tổ chức Tết Trung thu tốt nhất.
Khi mùa màng hoàn thành và người Việt Nam có thời gian bên những người thân yêu của mình, Tết Trung Thu là một dịp thú vị. Tết Trung Thu luôn được chào đón bằng một mâm ngũ quả và bánh trung thu trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình.
Tết Trung thu được tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch và rơi vào ngày 10/9 năm nay. Lễ hội được tổ chức khác nhau tùy theo vùng miền, khu vực, và gia đình.
Bánh trung thu nướng và bánh dẻo, một loại bánh ngọt thường có nhân đậu ngọt, lòng đỏ trứng, thịt heo hoặc hạt sen, là những món ngon tiêu biểu trong dịp lễ hội này ở Việt Nam. Bánh trung thu dẻo có màu trắng trong khi bánh trung thu nướng có màu vàng. Mỗi loại có một hương vị riêng. Làm và chia sẻ bánh trung thu là một trong những phong tục lâu đời nhất.
Để chào đón may mắn, tiền tài và thịnh vượng, các nhóm múa lân trình diễn trên đường phố Việt Nam trong khi màn múa rồng được trình diễn tại Trung Quốc trong lễ hội này.
Vào đêm trăng tròn, một vũ công đeo mặt nạ hình tròn vui vẻ diễu hành trên đường phố và cổ vũ người xem bằng những cử chỉ hài hước của mình.
Ông Địa, vị thần cai quản đất đai là người đại diện cho sự trù phú của đất đai và nhắc nhở lòng biết ơn dành cho những người trông coi mùa màng, được truyền tải qua ý nghĩa của mặt nạ.
Trẻ em mang theo những chiếc đèn lồng đủ kích cỡ, hình dạng và màu sắc trong các cuộc diễu hành diễn ra trong bóng tối vào những ngày trăng tròn. Đèn lồng được coi như những ngọn đèn ẩn dụ dẫn đường cho mỗi cá nhân trên con đường thành công và thịnh vượng. Mọi người cùng hát theo những giai điệu Tết Trung thu mà họ đã biết từ khi còn bé.
Cụm từ “Tết thiếu nhi” là một tên gọi phổ biến khác của lễ hội này. Người Việt Nam từ lâu đã quan niệm rằng trẻ em là những người hồn nhiên nhất và có mối liên hệ chặt chẽ nhất với vẻ đẹp nguyên sơ và thánh thiện của thế giới.
GV TBM PPGD