[Bài viết song ngữ] Wang Geon – Câu chuyện nhân vật lịch sử Hàn Quốc- Thời Koryo

한국사 인물 이야기 고려시대

왕건

 

시대: 고려

생몰년도: 877(헌강왕3)-943(태조26)

재위년도: 918-943

활동분야:

 

 

 

생애와 업적

궁예가 한반도 중부 지방을 평정하며 철원에 도읍을 정하자, 송악을 지배하던 호족 용건은 자진하여 궁예에게 몸을 맡겼다. 그 대가로 자신은 철원 그리고 당시 스무 살이던 아들은 금성의 태수가 되었다. 용건의 아들이 바로 왕건이다.

궁예가 이들 부자를 자신의 세력권 안에서 매우 중요한 두 지역에 각각 태수로 임명할 정도로 이들은 당시 송악 일대에서 매우 유력한 호족 출신이었다. 이는 해상무역으로 얻은 상당한 경제력이 뒷받침되었기 때문에 가능했다. 이후 왕건은 궁예의 영토 확장에 지대한 공을 세운다. 육지에서의 활약도 뛰어났지만 해상 세력 출신답게 특히 해전에서 뛰어난 성과를 거두었다.

900년에는 광주(경기도) – 충주 – 청주 및 당성 – 괴양 등의 군현을 평정하고, 그 공으로 아찬 자리에 올랐다. 또한 903년에는 함대를 이끌고 서해를 거쳐 후백제군의 금성군을 함락시키고 부근 10여 개 군현을 빼앗아 나주를 설치했다.

강력한 중앙집권체제를 꿈꾸던 궁예가 호족들을 탄압하면서 왕건도 위기를 맞는다. 가까스로 위기를 모면한 왕건이 이때부터 자신의 앞날에 대해 진지하게 고민하지 않았을까.

918년 6월, 홍유 – 배현경 – 신승겸 – 복지겸 등이 유암산 밑에 있던 왕건의 처소에 모였다. 이들은 “동산에 새로 익은 참외가 있을 것이니 좀 따다달라” 며 유씨 부인을 따돌리려 했으나, 눈치 빠른 유씨 부인은 바깥으로 나가는 척하고는 몰래 장막 안에 들어와 애기를 엿들었다.

이들은 왕건을 설득했다.

“지금 임금 밑에서는 백성들이 도탄에 빠져 도저히 살아갈 수가 없습니다. 예로부터 혼미한 임금을 폐하고 명철한 임금을 세우는 것은 천하의 대의입니다. 공께서는 은나라 당왕과 주나라 무왕을 따르십시오.”

그러나 왕건은 완강히 거절했다.

“나는 감히 다른 마음을 품을 수 없소.”

“정치가 어지럽고 나라가 위태로워 백성들 모두가 임금을 원수 처럼 미워하고 있습니다. 지금 덕망이 공과 같은 사람이 없지 않습니까?”

네 명의 장수들이 간곡하게 권했지만, 왕건은 왕에 대한 충성을 얘기하며 뜻을 굽히지 않았다. 그러자 장막 안에서 초조하게 엿들고 있던 유씨 부인이 나와 손수 갑옷을 입혀주며 출정을 독촉했다. 여러 장수들이 왕건을 에워싸고 문으로 나가면서 외쳤다.

“왕공께서 벌써 의로운 깃발을 들었다.”

그러자 해아릴 수 없을 정도로 많은 사람들이 앞뒤로 달려와 왕건의 대열에 참여했다. 먼저 궁문 밖에서 북을 치면서 기다리는 자도 1만여 명이나 되었다고 전한다.

왕건은 918년 6월 철원의 포정전에서 즉위하여 국호를 다시 고려로 바꾸고 연호를 천수라 했다. 왕위에 오르기는 했 으나 풀어야 할 숙제가 많았다. 우선 즉위 초 궁예를 추종하는 세력들의 반란이 끊이지 않았고, 심지어 견훤에게 투항하는 세력들 도 적지 않았다. 또한 밖으로는 점점 강대해지고 있는 견훤과도 맞서야 했다.

우선 왕건은 자신의 근거지인 송악으로 도읍을 옮긴 뒤 호족 세력들의 지지를 확보하기 위해 적극적인 대책을 세워나갔다. 각 지방의 유력 한 호족들의 딸과 정략적으로 혼인했으며, 각 지방의 호족과 그 자제들을 우대하는 정책을 펴나갔다.

그러다 930년 고창 지방에서 고려의 유금필이 견훤의 주력부대를 대파함으로써 비로소 군사적 우위를 차지하게 된다. 이후 935년 후백제의 왕실 내분으로 축출된 견훤이 귀부하고, 그해 10월 신라 왕마저 귀순한 뒤 936년 마침내 후백제를 쳐서 후삼국통일을 이루었다. 우리 민족이 자주적으로 이룬, 진정한 의미에서 최초의 통일 국가를 탄생시킨 것이다.

통일 후 왕건에게는 지방 호족 세력들을 결집시켜 정치적 안정을 확립해야 하는 일과 고구려의 계승자임을 천명한 고려의 왕으로써 고구려의 옛 땅을 회복하는 일이 가장 큰 과제로 남았다.

통일을 이루긴 했지만 고려는 여전히 호족연합체적 성격이 짙었다. 왕건은 이들과의 유대를 위해 건국 초기부터 혼인정책을 펴 왕 건의 부인은 공식적으로 알려진 것만 해도 총 29명이나 된다. 이러한 무차별적인 혼인정 책은 확고한 지배체제를 갖추지 못했던 왕건 에게 호족들의 힘을 집중시키기 위한 방편으로 유용하기는 했으나 왕건 사후 왕위계승을 둘러싼 권력부쟁을 초래했다. 4대 광종이 즉위할 때에도 관리들의 태반이 살육되는 등 고려 왕조 창업기 내내 왕위계승을 둘러싼 피비린내 나는 권력투쟁을 불러왔다.

한편 왕건은 호족들과의 화합을 도모하기 위해 호족들에게 왕씨 성을 내려 가족 관계를 형성하기도 했다.

이러한 화합책과 함께 왕건은 말년까지 강력하게 북진정책을 추진하며 고구려 고토회복운동을 벌였다. 그 결과 만주를 회복하지 는 못했지만 서쪽으로는 청천강, 동쪽으로는 영흥 이북까지 여진 족을 몰아내는 성과를 거두었다. 또한 발해의 유민들을 적극 유치하고, 발해를 멸망시킨 거란과는 적대 관계를 유지했다.

병석에 눕게 된 왕건은 훈요 10를 전해 그의 후계자들이 귀감 으로 삼도록 했다. 훈요 10조는 왕이 지켜야 할 도리를 적은 것으로 왕건의 정치이념과 사상을 엿볼 수 있는 귀한 자료이다.

 

 

Câu chuyện nhân vật lịch sử Hàn Quốc- Thời Koryo

 Wang Geon

 

Thời đại: Koryo

Năm sinh năm mất:: Năm 877~ 943

Trị vì: Năm 918 -943

Lĩnh vực hoạt động: Vua

 

 

 

 

Cuộc đời và thành tựu

Khi Gung Ye bình định khu vực trung tâm của Bán đảo Triều Tiên và đặt thủ đô ở Cheolwon thì Yong Geon – một nhà quý tộc cai trị Songak, đã tự nguyện đi theo phò trợ cho Gung Ye. Ông đã trở thành thế lực đứng đầu Cheolwon và cậu con trai 20 tuổi cả ông lúc đó đã trở thành thống đốc của Geumseong. Con trai của Yong Geon chính là Wang Geon.

Wang Geon xuất thân từ một gia đình rất quyền lực ở khu vực Songak vào thời điểm đó, đến mức Gung Ye đã bổ nhiệm ông làm thống đốc ở hai khu vực rất quan trọng. Điều này giúp hỗ trợ sức mạnh kinh tế đáng kể thu được từ thương mại hàng hải. Càng về sau, Wang Geon cống hiến càng nhiều cho việc bành trướng lãnh thổ của Gung Ye. Tuy xuất sắc hơn trong các hoạt động trên đường bộ, nhưng ông cũng là một người lãnh đạo tốt trong các trận hải chiến.

Năm 900, ông chiếm lĩnh phần lớn các quận Gwangju (Gyeonggi-do) – Chungju – Cheongju và Dangseong – Goeyang. Ngoài ra, vào năm 903, ông dẫn đầu lực lượng hải quân vượt biển Tây chiếm Geumseong-gun của Hậu Bách Tế và chiếm khoảng 10 quận và thị trấn gần đó để thành lập Naju.

Hình 2: Bản đồ phân chia thời Hậu tam quốc

Tuy nhiên vua Gung Ye là người luôn có tham vọng về một chế độ tập quyền trung ương mạnh mẽ, đã đàn áp các quý tộc và Wang Geon lúc này cũng gặp khủng hoảng. Wang Geon, người đã thoát khỏi nguy cơ khó khăn, đã suy nghĩ nghiêm túc về tương lai của bản thân từ lúc này.

Tháng 6 năm 918, bốn tướng lĩnh hàng đầu là Hong Yoo –  Bae Hyun Kyung – Shin Seung Gyeom – Bok Gyeom đã tập trung tại nơi ở của Wang Geon dưới chân núi Yooam. Họ cố đánh lạc hướng phu nhân Yoo và nói rằng ” Trong vườn sẽ có những quả dưa vừa chín tới, phu nhân hãy hái chúng đi “, nhưng phu nhân Yoo đã giả vờ đi ra ngoài và lén vào trong lều nghe lén.

Họ thuyết phục Wang Geon. “Bây giờ dưới triều của vua, người dân rơi vào cảnh khốn cùng và không thể sống sót được. Thiên hạ muốn phế bỏ một vị vua mê muội mà lập ra một vị vua sáng suốt.

Tuy nhiên, Wang Geon đã kiên quyết từ chối. “Ta không thể có lòng dạ nào khác.”

“Chính trị loạn lạc, đất nước lâm nguy, dân chúng căm ghét nhà vua, há chẳng có một người nào đức độ được như ngài sao?”

Bốn vị tướng lĩnh khẩn thiết khuyên nhủ, nhưng Wang Geon vẫn không thay đổi ý định khi nói về lòng trung thành của mình với vua. Ngay lúc đó, phu nhân Yoo, người đang bồn chồn nghe lén trong lều, đã bước ra ngoài mặc áo giáp cho Wang Geon và thúc giục họ ra ngoài xuất trận. Một số tướng lĩnh vây quanh Wang Geon và hét lên khi họ đi ra khỏi cửa.

“Thái tử đã giơ cao ngọn cờ chính nghĩa rồi.”

Sau đó, rất nhiều người dân đã đổ xô chạy ra tham gia vào hàng ngũ của Wang Geon. Người ta nói rằng có khoảng 10.000 người vừa đánh trống vừa chờ đợi bên ngoài cổng cung điện.

Wang Geon lên ngôi vào tháng 6 năm 918 tại Pojeongjeon ở Cheolwon, và đổi tên đất nước thành Goryeo và đổi niên hiệu là Cheon Su. Mặc dù ông đã lên ngôi nhưng có rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trước hết là sự nổi dậy của các lực lượng dưới trướng Gung Ye đã không ngừng biểu tình ngay từ khi ông lên ngôi và thậm chí có một số lực lượng đã đầu hàng Gyeon Hwon. Ngoài ra, ông còn phải đối mặt với Gyeon Hwon, người đang ngày càng trở nên mạnh mẽ.

Trước tiên, Wang Geon dời đô đến Songak, căn cứ của ông và thực hiện các biện pháp tích cực để đảm bảo sự ủng hộ của các quý tộc. Ông kết hôn một cách chiến lược với con gái của các quý tộc nổi tiếng ở mỗi địa phương và thực hiện chính sách ưu đãi cho các quý tộc và con cái của họ.

Sau đó, vào năm 930, Yu Geum-pil của Goryeo đánh bại lực lượng chính của Gyeon Hwon ở vùng Gochang và giành được ưu thế quân sự. Sau đó vào năm 935, Gyeon Hwon bị trục xuất khỏi hoàng tộc Hậu Bách Tế, trở thành một quý tộc bình thường, và vào tháng 10 năm đó ngay cả vua của Silla cũng đã quy phục, cuối cùng vào năm 936 đã đánh bại Hậu Bách Tế để thống nhất đất nước hậu Tam quốc. Đây là nguồn gốc ra đời của một quốc gia thống nhất đầu tiên

Sau khi thống nhất, Wang Geon đã tập hợp các thế lực quý tộc để thiết lập sự ổn định chính trị và khôi phục vùng đất cũ của Goguryeo với tư cách là vua của Goryeo

Mặc dù đã giành được sự thống nhất nhưng Goryeo vẫn mang những đặc tính mạnh mẽ của một liên minh các thị tộc. Để liên kết các thị tộc với nhau, Wang Geon đã thực hiện chính sách kết hôn ngay từ những ngày đầu lập quốc và ông chính thức có tổng cộng 29 người vợ. Chính sách hôn nhân này rất hữu ích như một cách để tập trung quyền lực của các quý tộc vào Wang Geon, nhưng đã gây ra một cuộc tranh giành quyền lực để kế vị ngai vàng sau khi Wang Geon qua đời. Ngay cả khi Vua Gwangjong người cai trị thứ 4 lên ngôi, hầu hết các quan lại đều bị sát hại, gây ra một cuộc tranh giành quyền lực đẫm máu để giành lấy ngai vàng trong suốt thời kỳ thành lập của triều đại Goryeo.

Mặt khác, để thúc đẩy sự hòa thuận với các quý tộc, Wang Geon đã cho hoàng gia lấy họ Wang để hình thành mối quan hệ gia đình.

Cùng với các chính sách hòa hợp này, Wang Geon còn mạnh mẽ thúc đẩy chính sách tiến lên phía bắc và đồng thời thực hiện phong trào khôi phục đất đai Goguryeo. Kết quả là không thể khôi phục được Mãn Châu, nhưng đã thành công trong việc đánh đuổi người Yeojin ra khỏi sông Cheongcheon ở phía tây và phía bắc của Yeongheung.

Wang Geon sau đó phải nằm trên giường bệnh, lúc này ông đã truyền đạt 10 điều huấn thị để những người kế vị của ông làm gương. 10 điều huấn thị là một tài liệu quý giá cung cấp một cái nhìn sơ lược về hệ tư tưởng và chính trị của Wang Geon, trong đó liệt kê các nguyên tắc mà nhà vua phải tuân theo.

Sinh viên dịch: Đoàn Thị Xuân Hiết (19DDP1A)

 

Tài liệu tham khảo:

  1. 교과서에서 나오는 한국사 인물 이야기,윤희진, 책과함께,2006년
  2. https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_Ly_Th%C3%A1i_T%E1%BB%95

Call Now